Từ trường Sao Thủy
Từ trường Sao Thủy

Từ trường Sao Thủy

Từ trường Sao Thủytrường từ của Sao Thủy, gần như từ trường lưỡng cực[8] phân bố trên toàn bộ hành tinh này một cách rõ ràng,[9] tên Sao Thủy.[10] Dữ liệu từ Mariner 10 đã dẫn tới khám phá nó vào năm 1974; tàu vũ trụ đã đo cường độ từ trường khoảng 1,1% của từ trường Trái Đất.[11] Có thể từ trường này được tạo ra theo một phương thức của hiệu ứng dyamo.[12] Từ trường đủ mạnh để làm chệch hướng gió mặt trời xung quanh hành tinh này, tạo ra từ quyển.[13]

Từ trường Sao Thủy

Độ nghiêng lưỡng cực 0.0°[4]
Tốc độ 400 km/s
Mômen từ 2 to 6 × 1012 Tm3
Năng lượng hạt tối đa up to 50 keV
Bán kính Mercury 2,439.7 ± 1.0 km
Nguồn plasma Solar wind
Khoảng cách biên từ 1.4 RM
Cường độ từ trường xích đạo 300 nT
Thời điểm phát hiện April 1974
Phát hiện bởi Mariner 10
Chiều dài đuôi từ 10–100 RM
Ion chính Na+, O+, K+, Mg+, Ca+, S+, H2S+

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Từ trường Sao Thủy http://physicsworld.com/cws/article/news/29905 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S... http://www.thewatchtowers.com/messenger-data-from-... http://www.universetoday.com/35873/mercury-magneti... http://lasp.colorado.edu/messenger/MESSENGER_Works... http://adsabs.harvard.edu/abs/2001P&SS...49.1561S http://adsabs.harvard.edu/abs/2001P&SS...49.1677L http://adsabs.harvard.edu/abs/2006Natur.444.1056C http://messenger.jhuapl.edu/gallery/sciencePhotos/... http://www-ssc.igpp.ucla.edu/personnel/russell/pap...